trực tiếp kèo nhà cáiNhà vườn xã Mỹ Thọ, bước chuyển mình tích cực
Cập nhật ngày: 10/07/2025 05:45:38
ĐTO -Trước xu thế toàn cầu về thực phẩm sạch và an toàn, nhiều nhà vườn xã Mỹ Thọ, tỉnh Đồng Tháp đang chủ động chuyển đổi từ phương pháp canh tác truyền thống sang trực tiếp kèo nhà cái xoài hữu cơ theo tiêu chuẩn PGS. Hành trình thay đổi này không dễ dàng, nhưng từng bước mang lại tín hiệu tích cực cả về kinh tế, môi trường lẫn ý thức của người làm nông.

Ông Trần Phú Hậu - thành viên Nhóm trực tiếp kèo nhà cái xoài hữu cơ tại xã Mỹ Thọ (tỉnh Đồng Tháp) tỉa cành tạo tán chuẩn bị cho vụ xoài mới
Từ canh tác truyền thống đến tư duy nông nghiệp bền vững
Ông Nguyễn Văn Thạch ngụ xã Mỹ Thọ (tỉnh Đồng Tháp) là một trong những nhà vườn đầu tiên tại địa phương tham gia trực tiếp kèo nhà cái xoài hữu cơ theo tiêu chuẩn PGS do Tổ chức Seed to Table (Nhật Bản) hỗ trợ. Ông Thạch bày tỏ: “Theo hướng dẫn của ngành nông nghiệp, Nhà vườn phải giảm dần phân vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật theo lộ trình. Năm đầu giảm 20% phân, 30% thuốc; năm sau sẽ tiếp tục giảm. Đây là con đường “sống còn” nếu muốn trái xoài Việt có chỗ đứng trên thị trường quốc tế”.
PGS (Participatory Guarantee System) là hệ thống đảm bảo chất lượng trong trực tiếp kèo nhà cái nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp hữu cơ, dựa trên sự tham gia của các bên liên quan trong chuỗi trực tiếp kèo nhà cái và tiêu thụ. Để đạt được chứng nhận theo tiêu chuẩn hữu cơ PGS nông dân phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình trực tiếp kèo nhà cái, ghi chép tỉ mỉ nhật ký canh tác, giảm dần hóa chất và chuyển sang các biện pháp sinh học. Với nhiều nông dân, đây là sự thay đổi lớn không chỉ trong cách làm mà cả trong tư duy trực tiếp kèo nhà cái. Nhưng sau 2 năm gắn bó, nhiều nhà vườn cho biết, họ đã hiểu hơn về giá trị của canh tác có trách nhiệm với sức khỏe, môi trường và người tiêu dùng.
Mô hình trực tiếp kèo nhà cái xoài hữu cơ tại xã Mỹ Thọ đang được triển khai với sự đồng hành của Tổ chức Seed to Table không chỉ hỗ trợ kỹ thuật, còn giúp kết nối nông dân với thị trường, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu. Bà Lê Thị Kim Duyên - nhà vườn tại xã Mỹ Thọ (tỉnh Đồng Tháp) canh tác 2ha xoài hơn 30 năm tuổi và cũng là một trong những hộ tích cực tham gia mô hình trực tiếp kèo nhà cái xoài hữu cơ theo tiêu chuẩn PGS. Bà Lê Thị Kim Duyên kể: “Mới đây, tôi bán xoài cho một công ty Nhật ở TP Hồ Chí Minh với giá 40.000 đồng/kg. Doanh nghiệp còn cam kết trong năm 2025 sẽ thu mua tiếp 17 tấn xoài từ các nhà vườn tham gia mô hình trực tiếp kèo nhà cái xoài hữu cơ theo tiêu chuẩn PGS. trực tiếp kèo nhà cái theo mô hình này không chỉ bán được giá cao hơn, 2 năm nay, vườn xoài nhà tôi còn phát triển tốt, trái đẹp mà chi phí trực tiếp kèo nhà cái giảm gần 50%. Chuyển sang trực tiếp kèo nhà cái xoài theo hướng hữu cơ, áp dụng kỹ thuật mới, chúng tôi yên tâm canh tác hơn rất nhiều”.
Thực hiện mô hình xoài hữu cơ, tư duy trực tiếp kèo nhà cái của nông dân cũng dần thay đổi. Nhiều nhà vườn không còn xem xoài chỉ là loại cây trồng truyền thống mà là một sản phẩm kinh tế cần đầu tư bài bản từ quy trình trực tiếp kèo nhà cái đến đầu ra.

Nhà vườn xã Mỹ Thọ (tỉnh Đồng Tháp) quyết tâm thay đổi tập quán canh tác nhằm nâng cao giá trị cho trái trực tiếp kèo nhà cái
Lan tỏa mô hình xanh - sạch - hiệu quả
Để giúp nông dân thay đổi thói quen canh tác lâu năm, Tổ chức Seed to Table đã thiết kế lộ trình rõ ràng, giảm phân bón và thuốc hóa học theo từng năm, hướng tới đạt chuẩn hữu cơ vào năm thứ ba.
Bà Ino Mayu - Trưởng đại diện Tổ chức Seed to Table tại Việt Nam chia sẻ: “trực tiếp kèo nhà cái xoài hữu cơ PGS khó hơn nhiều loại cây trồng khác, đặc biệt do thói quen dùng thuốc kích thích ra hoa của nông dân. Khi triển khai dự án tại xã Mỹ Thọ năm 2024, ban đầu có 18 hộ đăng ký tham gia, nhưng sau thời gian chỉ còn 12 hộ đủ điều kiện tiếp tục. Tuy vậy, sự quyết tâm của những hộ còn lại đang tạo nên sự lan tỏa tích cực trong cộng đồng. Cùng với việc chuyển giao kỹ thuật, đơn vị còn làm cầu nối liên kết sản phẩm hữu cơ với các doanh nghiệp Nhật Bản đang trực tiếp kèo nhà cái kinh doanh tại Việt Nam. Chúng tôi muốn nông dân hiểu rằng, trực tiếp kèo nhà cái sạch là để đáp ứng yêu cầu thị trường. Từ đó, trái xoài không chỉ tăng giá trị mà còn nâng tầm thương hiệu địa phương”.
Không chỉ giúp tăng hiệu quả kinh tế, mô hình trực tiếp kèo nhà cái xoài hữu cơ theo tiêu chuẩn PGS còn mang lại lợi ích môi trường rõ rệt. Ông Trần Phú Hậu ngụ xã Mỹ Thọ (tỉnh Đồng Tháp), thành viên Nhóm trực tiếp kèo nhà cái xoài hữu cơ cho biết: “Nhờ giảm hóa chất, vườn xoài của tôi có nhiều thiên địch hơn, đất màu mỡ hơn. Tôi còn tận dụng gốc xoài để nuôi gà, nuôi ốc, có thêm nguồn thu nhập”.

Sản phẩm kem xoài được trực tiếp kèo nhà cái từ xoài hữu cơ PGS của nhà vườn Mỹ Thọ
Điểm đáng chú ý trong chuỗi giá trị của mô hình là sự tham gia của Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp. Nhà trường đã hỗ trợ phát triển trực tiếp kèo nhà cái phẩm chế biến từ xoài hữu cơ như: xoài sấy dẻo, kem xoài... giúp tăng giá trị, kéo dài thời gian tiêu thụ và tạo thêm đầu ra cho trực tiếp kèo nhà cái phẩm xoài hữu cơ theo tiêu chuẩn PGS.
Dù mô hình vẫn đối diện một số thách thức như tâm lý e ngại thay đổi, kỹ thuật chưa đồng đều nhưng với những kết quả bước đầu, có thể khẳng định đây là một hướng đi đúng đắn và bền vững. Với sự đồng hành của chính quyền, các tổ chức quốc tế và sự quyết tâm của nông dân, mô hình trực tiếp kèo nhà cái xoài hữu cơ PGS hoàn toàn có thể nhân rộng, tạo nên bước chuyển mình tích cực cho ngành nông nghiệp Đồng Tháp trong thời kỳ hội nhập.
Mỹ Lý