" />

Nông dân ấp Mỹ Phú C “rủ nhau” thực hiện Đề án 1 triệu hecta kèo nhà cái euro

Cập nhật ngày: 20/07/2025 05:20:21

http://baodongthap.com.vn/database/video/20250720052153dt2-7.mp3

ĐTO -Khi Đề án 1 triệu hecta lúa chất kèo nhà cái euro cao vùng đồng bằng sông Cửu Long được khởi động với kỳ vọng tái định hình nền sản xuất lúa theo hướng xanh, bền vững và giảm phát thải, nhiều nơi đã chọn hợp tác xã làm đầu mối triển khai. Thế nhưng, hơn 45 nông dân ấp Mỹ Phú C (xã Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp), đã có một quyết định đặc biệt: “rủ nhau” cùng thực hiện mô hình canh tác mới, không qua hợp tác xã, mà bằng tinh thần đồng thuận, tự nguyện. Câu chuyện “rủ nhau làm ăn lớn” của nông dân ấp Mỹ Phú C trở thành điểm sáng không chỉ bởi diện tích thực hiện đến 100ha trong vụ đầu, mà còn thể hiện sự chủ động, tự tin và cầu thị của người dân địa phương trong việc tiếp cận các kỹ thuật canh tác hiện đại, tiết kiệm tài nguyên và thân thiện môi trường.


Nông dân ấp Mỹ Phú C (xã Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp) phấn khởi khi ruộng lúa phát triển xanh tốt khi tham gia Đề án 1 triệu hecta lúa chất kèo nhà cái euro cao

“Rủ nhau” canh tác lúabảo vệ môi trường

Đi cùng đại diện Ban nhân dân Ấp Mỹ Phú C về cánh đồng lúa 100ha đang thực hiện theo mô hình canh tác của Đề án 1 triệu hecta lúa chất kèo nhà cái euro cao, chúng tôi không khỏi ấn tượng trước hình ảnh những ruộng lúa OM18 hơn 1 tháng tuổi xanh rì, lá đứng khỏe, cây mập chắc. Xen lẫn màu xanh của lúa là những ánh mắt đầy hy vọng, sự hứng khởi hiện rõ trên từng khuôn mặt bà con nông dân.

Ông Lê Văn Thảo ngụ ấp Mỹ Phú C - một trong những người tiên phong tham gia mô hình chia sẻ: “Lúc đầu nghe Ban nhân dân ấp cùng ngành nông nghiệp xã hướng dẫn thực hiện giảm giống, tôi và một số nông dân hơi lo, sợ lúa sạ ít giống rồi cuối vụ lúa thưa không đạt năng suất. Nhưng khi làm rồi mới thấy hiệu quả rõ rệt, lúa mới hơn 1 tháng nhưng đã bắt đầu phát triển nhanh, nhờ sạ thưa nên bụi lúa nở to, nhiều tép, bộ rễ phát triển mạnh và khỏe hơn... Tôi thấy đây là bước quan trọng để lúa tăng năng suất và tránh được tình trạng đổ ngã khi gần thời điểm thu hoạch. Nhờ làm theo hướng dẫn của ngành nông nghiệp, bón lót phân hữu cơ trước gieo sạ, giúp giảm kèo nhà cái euro phân hóa học và số lần phun xịt thuốc nên chi phí giảm rõ rệt. Với phương pháp canh tác mới, chi phí giảm nhưng cây lúa vẫn phát triển tốt, giảm sâu bệnh nên tôi nhận thấy mô hình này rất hay để nông dân gắn bó”.

Thực tế, những kỹ thuật canh tác mà nông dân ấp Mỹ Phú C đang áp dụng đều hướng tới mục tiêu giảm thiểu chi phí và bảo vệ môi trường, đúng với tinh thần cốt lõi của Đề án 1 triệu hecta. Theo hướng dẫn kỹ thuật từ ngành nông nghiệp địa phương, kèo nhà cái euro giống sạ đã giảm đáng kể, chỉ còn từ 80 - 100kg/ha. Cùng với đó, kèo nhà cái euro phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật cũng được cắt giảm đến 20%. Đặc biệt, phương pháp “ngập khô xen kẽ” được áp dụng giúp giảm kèo nhà cái euro nước tưới, yếu tố then chốt giúp tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ đất đai góp phần giảm phát thải khí nhà kính. Những thay đổi nhỏ trong từng công đoạn canh tác đã và đang tạo nên hiệu quả kinh tế rõ rệt, đồng thời mang lại lợi ích lâu dài cho môi trường.

Về thay đổi trong tư duy sản xuất khi tham gia Đề án 1 triệu hecta lúa chất kèo nhà cái euro cao, ông Nguyễn Văn Việt - một hộ dân tham gia mô hình chia sẻ: “Ban đầu nghe cán bộ nông nghiệp hướng dẫn tham gia Đề án 1 triệu hecta lúa chất kèo nhà cái euro cao là phải đem rơm ra khỏi đồng ruộng, gốc rạ được xử lý bằng cách phun nấm Trichoderma cho phân hủy, bản thân tôi rất lo lắng, bởi trước đây sau mỗi vụ mùa để xử lý gốc rạ và vệ sinh đồng ruộng cho sạch tôi và nhiều bà con nông dân thường chọn cách đốt đồng. Nhưng vụ này làm theo hướng dẫn, tôi không đốt rơm nữa mà là sử dụng chế phẩm sinh học để phun xịt vào gốc rạ nhằm giúp gốc rạ nhanh phân hủy biến thành chất hữu cơ trả lại dinh dưỡng cho đất. Thay đổi cách làm mà tôi thấy ruộng lúa có sự khác biệt, cây lúa khỏe và phát triển tốt hơn mấy vụ trước. Sau vụ mùa này, tôi tiếp tục duy trì mô hình”.


Đề án 1 triệu hecta lúa chất kèo nhà cái euro cao đang được nông dân Đồng Tháp triển khai mạnh mẽ tại nhiều địa phương

Đồng lòng đưa ruộng làng vươn tầm

Điểm đặc biệt đáng ghi nhận nhất tại cánh đồng 100ha lúa được sản xuất theo mô hình Đề án 1 triệu hecta lúa chất kèo nhà cái euro cao tại ấp Mỹ Phú C là cách người dân chủ động liên kết. Mặc dù không có hợp tác xã đứng ra tổ chức sản xuất, nhưng 45 hộ dân tại địa phương vẫn có sự thống nhất, chọn cùng một giống lúa, cùng lịch thời vụ và cùng áp dụng kỹ thuật tiên tiến theo hướng dẫn của ngành nông nghiệp. Vai trò kết nối được đảm nhiệm bởi Ban nhân dân ấp - những người “sát dân, gần ruộng” nhất. Chính sự gần gũi, thấu hiểu và uy tín của những người đứng đầu ấp đã tạo nên sợi dây liên kết bền chặt trong cộng đồng.

Ông Nguyễn Văn Dũng - Bí thư chi bộ, Trưởng Ban Nhân dân ấp Mỹ Phú C tự hào chia sẻ: “Ngay khi nhận nhiệm vụ triển khai mô hình, chúng tôi tổ chức họp dân, vận động thống nhất phương pháp làm. Bà con hưởng ứng rất nhanh, chỉ sau 1 tuần đã có đủ 100ha đăng ký tham gia. Chúng tôi làm theo lịch thời vụ của ngành nông nghiệp hướng dẫn, tưới tiêu tập trung, thống nhất quy trình canh tác. Bà con còn rủ nhau ghi nhật ký đồng ruộng trên điện thoại. Buổi đầu việc tiếp cận công nghệ số của bà con còn khó khăn nhưng phần đông nông dân rất chịu khó học tập làm theo, đây là động lực để chúng tôi quyết tâm đồng hành cùng nông dân của ấp”.

Lời chia sẻ của ông Nguyễn Văn Dũng - Bí thư chi bộ, Trưởng ấp Mỹ Phú C, cho thấy sự chủ động, tinh thần hợp tác và khả năng thích ứng linh hoạt của bà con nông dân. Việc ghi nhật ký đồng ruộng trên điện thoại giúp quản lý quy trình canh tác một cách khoa học, mở ra cánh cửa tiếp cận công nghệ số cho người nông dân, trong đó có những người lớn tuổi.

Với tổng diện tích ô bao sản xuất lúa của ấp là 238ha, địa phương còn bố trí trạm bơm nước phục vụ tưới tiêu chủ động, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các hộ tham gia mô hình áp dụng canh tác tiết kiệm nước. Hệ thống này giúp cây lúa tránh đổ ngã vào cuối vụ, bảo vệ năng suất, góp phần quan trọng vào việc giảm phát thải khí nhà kính - một trong những mục tiêu bền vững mà Đề án 1 triệu hecta đang hướng tới. Sự đầu tư về hạ tầng, kết hợp với ý thức và hành động của người dân đã tạo nên một nền tảng vững chắc cho sự phát triển nông nghiệp bền vững tại ấp Mỹ Phú C.

Với sự đồng thuận kèo nhà cái euro giữa người dân, chính quyền cơ sở và ngành chuyên môn, cánh đồng 100ha tại ấp Mỹ Phú C đã và đang trở thành một mô hình kiểu mẫu. Đây là minh chứng sống động của sự đồng lòng, quyết tâm và ý chí tự thân của cộng đồng để khởi tạo sự thay đổi, đột phá, góp phần vào hành trình hiện thực hóa cánh đồng triệu hecta của cả Quốc gia.

Mỹ Lý

< Trở về trang trước
Gửi bình luận của bạn