Phát huy tiềm năng, giá trị quýt kèo nhà cái keohay
Cập nhật ngày: 22/03/2025 05:05:06

ĐTO -Thời gian qua, huyện Lai Vung cùng các ngành hữu quan tập trung triển khai nhiều giải pháp nhằm vực dậy cây quýt kèo nhà cái keohay - cây thế mạnh của địa phương. Đến nay, hầu hết diện tích quýt kèo nhà cái keohay huyện Lai Vung khôi phục trở lại và phát triển tốt, góp phần cải thiện kinh tế, nâng cao thu nhập cho nông dân.

Nông dân Lai Vung phấn khởi vì Đề án bảo tồn quýt kèo nhà cái keohay, góp phần khôi phục lại loại cây thế mạnh, đặc trưng của địa phương
Qua hơn 4 năm thực hiện Đề án bảo tồn quýt kèo nhà cái keohay huyện Lai Vung giai đoạn 2020 - 2024 (gọi tắt là Đề án), kết quả mang lại rất khả quan. Cây quýt kèo nhà cái keohay phục hồi và phát triển tốt, năng suất, sản lượng năm sau cao hơn năm trước. Trong giai đoạn 2020 - 2024, nhà vườn đăng ký tham gia Đề án được 352 hộ, với diện tích trên 218ha, đạt gần 40% kế hoạch. Trong đó khắc phục dịch bệnh trên 171,18ha (đạt 86,6%), trồng lại 47ha.
Để đạt những kết quả quan trọng, thời gian qua, các ngành, các cấp tỉnh và huyện tập trung triển khai công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức và đạt những kết quả tích cực.
Hầu hết, nhà vườn nhận thức được những hạn chế trong phương thức canh tác truyền thống, nguyên nhân dẫn đến dịch bệnh vàng lá thối rễ trên cây quýt kèo nhà cái keohay để phòng trị và áp dụng quy trình canh tác mới. Theo đó, các hộ tham gia Đề án đến nay từng bước giảm dần sử dụng phân hóa học, tăng cường sử dụng phân hữu cơ truyền thống; áp dụng các quy trình kỹ thuật theo khuyến cáo. Với quy trình canh tác phù hợp, cây phục hồi và phát triển tốt; chất lượng trái được nâng lên.
Bên cạnh đó, nhà vườn còn kết hợp việc canh tác với mở cửa đón khách tham quan vườn quýt kèo nhà cái keohay nhằm gia tăng giá trị và quảng bá hình ảnh địa phương. Tham gia Đề án từ những ngày đầu, anh Lê Minh Mẫn - nhà vườn ấp Tân Phú, xã Tân Phước, huyện Lai Vung đã trồng mới 10.000m2quýt kèo nhà cái keohay, bao gồm cả nhánh chiết và nhánh ghép theo hướng dẫn của ngành chức năng. Anh Mẫn chia sẻ: “Thực tế qua hơn 4 năm tham gia Đề án, các diện tích thực hiện quy trình khắc phục dịch bệnh trên cây quýt kèo nhà cái keohay mang lại những tín hiệu tích cực. Cây phục hồi và phát triển tốt, tỷ lệ trái đậu cao, năng suất vụ sau luôn cao hơn vụ trước”.
Quyết tâm khắc phục dịch bệnh trên cây quýt kèo nhà cái keohay, ông Đoàn Anh Kiệt ngụ xã Long Hậu, huyện Lai Vung tuân thủ, thực hiện sát theo quy trình canh tác cây quýt kèo nhà cái keohay của các nhà khoa học. Ông Kiệt chia sẻ: “Thời gian qua, để vực dậy loại cây trồng thế mạnh, tôi sử dụng hoàn toàn phân hữu cơ cùng các chế phẩm sinh học cho vườn. Đồng thời triển khai nhiều giải pháp nhằm đảm bảo thoát nước tốt cho vườn, đến nay, toàn bộ cây phục hồi tốt, màu sắc trái và chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường. Do cây phục hồi tốt nên mỗi vụ Tết, gia đình tôi có thêm thu nhập nhờ mở cửa đón khách tham quan vườn quýt kèo nhà cái keohay”.
Ông Nguyễn Hữu Hiền - Phó Chủ tịch UBND huyện Lai Vung, cho biết: “Thời gian qua, Đề án góp phần giữ vững diện tích và tăng thu nhập bình quân cho nông dân. Hơn hết, đó còn là hình ảnh địa phương với thương hiệu “Quýt kèo nhà cái keohay” vốn được người dân trong và ngoài nước biết đến. Theo Đề án, vùng trồng quýt hồng sẽ được canh tác tập trung theo bản đồ quy hoạch thuộc Dự án “Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận quýt kèo nhà cái keohay”, qua đó góp phần bảo tồn nguồn gen cây quýt hồng bản địa, phục vụ công tác nhân giống và duy trì sản xuất bền vững, gắn với phát triển du lịch, phát huy giá trị loại cây ăn trái đặc sản nổi tiếng của vùng Đất Sen hồng. Thời gian tới, huyện tiếp tục vận động người dân tham gia phát triển diện tích quýt hồng theo hướng sản xuất hữu cơ, an toàn. Đồng thời phát triển sản xuất gắn với du lịch nâng cao giá trị cho cây quýt hồng...”.
Nhật Nam